Brand is promise: Thương hiệu là lời hứa
Doanh nghiệp ở một khía cạnh nào đó cũng giống như một con người. Người biết giữ lời hứa thì được mọi người xung quanh yêu mến, tin tưởng, từ đó mà thành công. Doanh nghiệp biết giữ lời hứa thì được khách hàng tin cậy, từ đó mà ngày càng phát triển.

Điều này nghe có vẻ lạ nhưng phần lớn các công ty thực sự không biết họ hứa hẹn gì với khách hàng. Đó là lý do tại sao họ không có thương hiệu mạnh.
 

 Thương hiệu vàng,thương hiệu vàng quốc gia, thương hiệu vàng việt nam, thương hiệu vàng sản phẩm dịch vụ , thương hiệu vàng công nghiệp việt nam, thương hiệu vàng nông nghiệp việt nam , thương hiệu vàng thuỷ sản việt nam, thương hiệu vàng ngành y tế việt nam, thương hiệu vàng bạc đá quý việt nam, thương hiệu vàng quốc gia việt nam, thương hiệu vàng quốc tế, thương hiệu vàng hội nhập kinh tế quốc tế, thương hiệu vàng asean, thương hiệu vàng đông nam á, thương hiệu nhãn hiệu vàng việt nam , trang vàng thương hiệu việt nam, thương hiệu sao vàng đất việt, thương hiệu vàng du lịch việt nam, giải thưởng thương hiệu vàng sáng tạo việt nam, thương hiệu vàng xây dựng việt nam, thương hiệu vàng nội thất việt nam, thương hiệu vàng, thương hiệu vàng du lịch dịch vụ việt nam, Thương hiệu vàng thực phẩm Việt Nam, thương hiệu vàng châu á thái bình dương, thương hiệu nhãn hiệu vàng việt nam, thương hiệu vàng ngành tóc việt nam, thương hiệu vàng nha khoa, nha khoa uy tín việt nam, spa uy tín việt nam, thương hiệu vàng spa việt nam, Thương hiệu vàng, logo và slogan ấn tượng, Thương Hiệu Vàng Uy Tín, thương hiệu vàng đất việt

Khi nhắc đến từ “thương hiệu” người ta thường hình dung ra một công ty nổi tiếng có tên tuổi. Đó là lý do tại sao khách hàng thường xuyên nhắc đến những cái tên như Target, Rolex, Apple, BMW… những hãng sản xuất đã gây dựng được một hình ảnh riêng thành công tuyệt vời và gắn liền với hình ảnh ấy.

Người mua biết họ trông đợi gì từ các hãng này và miễn là các hãng này đáp ứng được mong muốn của khách hàng thì họ sẽ in đậm được thương hiệu của mình trong tâm trí người tiêu dùng.

Điều này rất đơn giản miễn là bạn luôn tâm niệm 2 nguyên tắc sau:

 Thương hiệu vàng,thương hiệu vàng quốc gia, thương hiệu vàng việt nam, thương hiệu vàng sản phẩm dịch vụ , thương hiệu vàng công nghiệp việt nam, thương hiệu vàng nông nghiệp việt nam , thương hiệu vàng thuỷ sản việt nam, thương hiệu vàng ngành y tế việt nam, thương hiệu vàng bạc đá quý việt nam, thương hiệu vàng quốc gia việt nam, thương hiệu vàng quốc tế, thương hiệu vàng hội nhập kinh tế quốc tế, thương hiệu vàng asean, thương hiệu vàng đông nam á, thương hiệu nhãn hiệu vàng việt nam , trang vàng thương hiệu việt nam, thương hiệu sao vàng đất việt, thương hiệu vàng du lịch việt nam, giải thưởng thương hiệu vàng sáng tạo việt nam, thương hiệu vàng xây dựng việt nam, thương hiệu vàng nội thất việt nam, thương hiệu vàng, thương hiệu vàng du lịch dịch vụ việt nam, Thương hiệu vàng thực phẩm Việt Nam, thương hiệu vàng châu á thái bình dương, thương hiệu nhãn hiệu vàng việt nam, thương hiệu vàng ngành tóc việt nam, thương hiệu vàng nha khoa, nha khoa uy tín việt nam, spa uy tín việt nam, thương hiệu vàng spa việt nam, Thương hiệu vàng, logo và slogan ấn tượng, Thương Hiệu Vàng Uy Tín, thương hiệu vàng đất việt
 
Nguyên tắc 1: Biết mình hứa gì
 
Điều này nghe có vẻ lạ nhưng phần lớn các công ty thực sự không biết họ hứa hẹn gì với khách hàng. Đó là lý do tại sao họ không có thương hiệu mạnh. Họ có thể có những tuyên bố về nhiệm vụ của mình và ra rả nói với khách hàng nên mua hàng hóa của họ vì chất lượng hay dịch vụ nhưng đó chỉ là những lời nói dông dài. Một số công ty muốn giữ chân khách hàng đã cố gắng đưa ra những phương án cạnh tranh về giá cả, chất lượng và dịch vụ… điều này đôi khi cũng phản tác dụng.

Bạn hãy dành thời gian để viết ra từ 2 đến 3 câu (hoặc có thể nhiều hơn nếu bạn có hứng) về chính xác những gì thương hiệu của bạn hứa hẹn. Chủ yếu tập trung vào 3 khía cạnh: chất lượng, dịch vụ và giá cả.

Nguyên tắc 2: Không bao giờ phá vỡ nguyên tắc 1

Một khi bạn đã hứa chắc chắn thì hãy chắc rằng mọi hoạt động của công ty bạn phải chiếu theo lời hứa đó. Hãng Coke đã thành công khi phát triển một số loại sản phẩm mở rộng nhãn hiệu như: Diet Coke, Cherry Coke nhưng họ đã hoàn toàn mất nhãn hiệu khi giới thiệu NEW Coke. Khách hàng tin tưởng ở Coke, nhận ra Coke và đó là một phần câu chuyện của họ. New Coke bị coi là nhãn hiệu phản bội lại nhãn hiệu ban đầu. Ngay lập tức trong đầu khách hàng xuất hiện câu hỏi: Điều gì đã xảy ra với Coke “ngày xưa”?

Đó là lý do cho ta thấy tầm quan trọng của việc tìm hiểu tại sao khách hàng lại mua sản phẩm và tin tưởng vào công ty chúng ta.

Hiểu được lời hứa của mình mà giữ lời hứa đó, rất đơn giản phải không? Sẽ còn một con đường dài phía trước để công ty của bạn tạo ra được sự cộng hưởng lâu dài và gắn bó sâu sắc với khách hàng. Và đó là một lời hứa.

Theo Brands Việt Nam