1. Frommer’s Travel
Trong năm 2012, Google đã mua Frommer’s Travel với giá 22 triệu USD.
Đây là thương vụ khá nhỏ của Google, nhưng lạ thay chỉ trong chín tháng sau khi mua lại, Google đã bán lại quyền sở hữu và đăng ký toàn bộ nội dung bộ sách hướng dẫn du lịch Frommer cho chính tác giả của nó Arthur Frommer.
2. Jaiku
Google mua Jaiku vào cuối năm 2007, dịch vụ mạng xã hội tương tự như Twitter, nhưng có 1 vài sự khác biệt, như cho phép chèn biểu tượng vào trong các đoạn thông điệp. Tuy nhiên, Twitter nhanh chóng trở thành 1 hiện tượng và vượt qua Jaiku, khiến Google không còn cách nào khác là ngừng phát triển Jaiku và đóng cửa toàn bộ hoạt động vào cuối năm 2011. Mặc dù số tiền của thương vụ này không được tiết lộ, nhưng chắc chắn, Google đã chi hàng triệu đô la vào nỗ lực này.
3. Dodgeball
Được thực hiện giao dịch vào năm 2005, Google mua Dodgeball với hy vọng biến nó trở thành một mạng xã hội lớn. Với mục đích cho phép mọi người tìm thấy những điều mà họ quan tâm gần với vị trí của họ, đó là một ý tưởng rất thú vị. Đến năm 2009, Google đưa sản phẩm Dodgeball vào giấc ngủ “vĩnh viễn” và được thay thế bằng Google Latitude. Bất kể lý do tại sao đằng sau nó, Dodgeball kết thúc là một sử thi thất bại trong các cuốn sách lịch sử của Google.
4. Motorola Mobility
Google dành hơn 12 tỷ USD mua lại Motorola Mobility, trong đó bao gồm các bộ phận điện thoại di động và máy tính bảng. Nó dường như là một cơ hội tuyệt vời cho Google đổi mới với phần cứng và tạo một số thiết bị tuyệt vời. Thật không may, sau một vài năm, Google đã quyết định để cho Motorola đi và bán lại cho Lenovo giá thành ít hơn 3 tỷ USD. Với quá nhiều rủi ro và không đủ phần thưởng, mua Motorola chỉ là một thất bại của Google.
5. Aardvark
Tháng 2/2010, Google trả 50 triệu USD cho Aardvark. Aardvark cho phép người sử dụng gửi các câu hỏi, đồng thời cũng đưa ra các khả năng trả lời những câu hỏi như là một chuyên gia về một chủ đề hoặc đối tượng cụ thể.
Đó là một ý tưởng thiết kế tốt và đã nhanh chóng bị “thâu tóm” bởi Google. Tuy nhiên, sau khi bỏ ra số tiền khổng lồ như vậy, nhưng dường như Google không mấy mặn mà với mạng xã hội này của mình, khi không tích hợp các kết quả hỏi đáp vào công cụ tìm kiếm chính của Google, và Aardvark đã nhanh chóng bị đánh bại bởi Quora, 1 mạng xã hội hỏi đáp với quy mô và tầm vóc lớn hơn, ra đời vào năm 2009. Cuối cùng, Google đành phải quyết định ngậm ngùi chia tay với Aardvark và sẽ đóng cửa mạng xã hội này.
6. JotSpot
JotSpot được mua lại bởi Google vào tháng 10 năm 2006 với giá trị không được công bố.. Công ty này là một nền tảng ứng dụng web đã được đổi tên thành Google Sites. Nó được cung cấp như một dịch vụ miễn phí cho các cá nhân mà muốn tạo ra các trang web wiki riêng của mình. Tuy nhiên, nền tảng này đã nhanh chóng bị vượt qua bởi các công ty khác.
7. dMarc Broadcasting
Trong năm 2006, Google mua lại dMarc Broadcasting với tổng số tiềngọn gàng” 102 triệu USD. dMarc Broadcasting là một nền tảng quảng cáo phát thanh mà Google cho rằng có thể cung cấp “bàn đạp” để quảng cáo âm thanh của mình. Tuy nhiên, thương vụ này đã không mang lại thành công như mong đợi của Google.
Theo Bạch Dương
Tuy tư duy hệ thống và tư duy thiết kế đều là những công cụ hữu ích để giải quyết vấn đề và đưa ra quyết định, nhưng chúng có những điểm khác biệt cơ bản.
Kaizen và Design Thinking là hai phương pháp tiếp cận khác nhau nhưng lại có những điểm tương đồng đáng kể, đặc biệt khi chúng được áp dụng trong quá trình sáng tạo và cải tiến.
Ngày 12/10/2024 vừa qua, tại Nhà hát Quân Đội – Thành phố Hà Nội, thương hiệu Bún ốc Bà Ngoại đã vinh dự nhận được 2 danh hiệu cao quý "Top 5 Tinh Hoa Ẩm Thực Hàng Đầu Việt Nam và Người Sáng Lập Thương Hiệu Ẩm Thực Nổi Tiếng Quốc Gia - Bún Ốc Bà Ngoại" do Trung Tâm Nghiên Cứu Khoa Học & Chứng Nhận Phù Hợp Tiêu Chuẩn Quốc Gia phối hợp cùng Viện Nghiên Cứu Phát Triển Doanh Nhân Việt Nam – Asean trao tặng. Đây là một trong những phần thưởng xứng đáng cho những đóng góp đối với ngành ẩm thực dân gian, đặc biệt là nâng tầm món Bún Ốc Nguội của bà chủ thương hiệu - Nghệ nhân Nguyễn Thị Hiền.
Vào ngày 12/10/2024, sự kiện công bố các thương hiệu uy tín hàng đầu tại Việt Nam đã diễn ra tại Nhà hát Quân Đội, Hà Nội. Học viện Đào tạo TUM (TUM) đã vinh dự nhận danh hiệu TOP 10 thương hiệu uy tín hàng đầu Việt Nam, khẳng định chất lượng sản phẩm và dịch vụ trong lĩnh vực du học, đào tạo và di trú toàn cầu.
Ngày 12 tháng 10 năm 2024 vừa qua, tại Nhà hát Quân đội, thành phố Hà Nội, Công ty TNHH Công Nghệ Môi Trường Vitosa Việt Nam đã vinh dự nhận giải thưởng Top 10 Thương Hiệu Uy Tín Hàng Đầu Việt Nam. Sự kiện này không chỉ tôn vinh những nỗ lực và bản lĩnh kiên cường của doanh nghiệp, mà còn ghi nhận khả năng thích ứng và chuyển đổi số mạnh mẽ trong bối cảnh đầy thách thức. Vitosa cũng được đánh giá cao về cam kết đảm bảo chính sách lao động và trách nhiệm xã hội đối với cộng đồng.
Chuỗi nhà hàng ở Anh, được Stephen và Juliette Wall thành lập vào năm 2005 sau khi đến Việt Nam và yêu thích món phở, đã nộp đơn xin hủy nhãn hiệu này vì vấp phải phản ứng dữ dội trên mạng xã hội.
Liễu đại gia vốn là một nữ thương gia có tiếng trong việc buôn bán đa ngành liên quốc gia. Ở tuổi 46, Liễu đại gia nắm trong tay khối tài sản khổng lồ và sau những thành công kinh doanh, dường như ...
Đời người có rất nhiều chuyện, ở chỗ u minh đã tự có sắp đặt, một việc là phúc hay là họa thường không giống như biểu hiện bề ngoài và cũng không thể dễ dàng nhận định.
Để phòng trường hợp chiến tranh hạt nhân hay thảm họa xảy ra, Mỹ đã chế tạo ra máy bay "ngày tận thế", được trang bị đầy đủ để chính phủ Mỹ có thể duy trì hoạt động.
Liễu đại gia vốn là một nữ thương gia có tiếng trong việc buôn bán đa ngành liên quốc gia. Ở tuổi 46, Liễu đại gia nắm trong tay khối tài sản khổng lồ và sau những thành công kinh doanh, dường như ...
Đời người có rất nhiều chuyện, ở chỗ u minh đã tự có sắp đặt, một việc là phúc hay là họa thường không giống như biểu hiện bề ngoài và cũng không thể dễ dàng nhận định.
Để phòng trường hợp chiến tranh hạt nhân hay thảm họa xảy ra, Mỹ đã chế tạo ra máy bay "ngày tận thế", được trang bị đầy đủ để chính phủ Mỹ có thể duy trì hoạt động.
Trong quý I/2016, Thái Lan vượt qua Hàn Quốc, Trung Quốc trở thành thị trường dẫn đầu cung cấp ô tô cho Việt Nam với hơn 7.800 chiếc, tăng 64,5%.
Công nghệ an toàn cho xe hơi ngày nay không chỉ tập trung vào việc bảo vệ người lái và người ngồi trong xe khi xảy ra va chạm, mà còn giúp ngăn ngừa va chạm; đồng thời giúp tài xế tập trung hơn, lái ...